Cách đây 60 năm, ngày 14-11-1951, đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp cách mạng đầu tiên của Việt Nam mang tên: Đoàn văn công Nhân dân Trung ương, tiền thân của Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam được Bác Hồ và Trung ương Đảng chỉ đạo thành lập tại chiến khu Việt Bắc. Từ nôi nghệ thuật này, các thế hệ nghệ sĩ đã nối tiếp nhau lên đường, bằng trái tim, tài năng và khối óc của mình, họ đã làm nên những chiến công xuất sắc trên mặt trận văn hóa, nghệ thuật với những cái tên như: Nguyễn Xuân Khoát, Thế Lữ, Lưu Hữu Phước, Học Phi, Đặng Đình Hưng, Thái Ly, Nguyễn Văn Thương, Đào Mộng Long; rồi Quốc Hương, Ngọc Dậu, Trần Hiếu, Thanh Đính, Tân Nhân, Chu Thúy Quỳnh, Tiến Định, Mạnh Hùng; rồi tiếp đến Nguyệt Nga, Quang Thọ, Thu Hiền, Trung Đức… Trùng trùng điệp điệp những tài năng phát lộ trong cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc. Bài 1: Trưởng thành trong gian khó Trong đoàn các thế hệ nghệ sĩ, diễn viên của Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam trở về nơi thành lập ở bến Canh Nông, Nông Tiến, tỉnh Tuyên … [Read more...]
Nhọc nhằn lột xác thành “thiên nga”
Ít có bộ môn nghệ thuật nào lại đòi hỏi khắt khe không chỉ về năng khiếu mà cả về hình thể như bộ môn múa.Luôn kiềm chế nỗi thèm ăn, thi thoảng lại bị bong gân, trật gối; trong mơ cũng giật thót như đang bật người lên cao; tập đi bằng hai đầu ngón chân đến rướm máu… là hình ảnh về những cô bé, cậu bé vừa "chân ướt chân ráo" vào trường múa Việt Nam. Đang ở tuổi ăn, tuổi chơi nhưng các em đã lao vào cuộc rèn luyện … [Read more...]
Phản hồi gần nhất