Pháp thế kỷ 18: Ba lê phát triển thành một loại hình nghệ thuật Giữa thế kỷ 18, một loại hình kịch nghệ mới được hình thành mang tên opera-ba lê. Ở loại hình này, cả hai phần hát và múa đều được chú trọng tương đương. Đề tài của các vở ba lê chủ yếu lấy từ thần thoại Hy Lạp. Khi trở lên rất điêu luyện nhờ đạo tạo, các diễn viên ba lê Pháp bắt đầu biểu diễn trong các nhà hát kịch. Nhưng năm 1760, nhà biên đạo múa … [Read more...]
Biên đạo múa: Không thiếu nhưng mà yếu
Có thể nói chưa bao giờ múa, nhảy được phát huy như hiện nay. Nhưng theo đó, chúng đã bị buông lỏng về chất lượng nghệ thuật qua các bàn tay biên đạo nghiệp dư đang mọc lên như nấm sau mưa. Ai cũng có thể dựng múa, ai cũng có thể dạy nhảy, ở bất cứ đâu, tạo nên sự xô bồ, không kiểm soát nổi. Đó là sự nan giải sau vấn nạn ca nhạc thị trường bùng phát. Một tiết mục trong Đêm Nghệ thuật múa đương đại Pháp-Việt. Thời gian gần đây, không ít người đứng ra tự quảng cáo mình, nào là "Dàn dựng chương trình, biên đạo múa gồm những điệu nhảy hiện đại", nào là "múa dân gian, ballet...". Họ tự nhận là những thanh niên đầy nhiệt huyết và được đào tạo bài bản về chuyên môn. Xem ra lực lượng biên đạo múa này ắt phải đông đảo lắm, họ hoạt động khắp nơi với mọi chương trình, từ múa minh họa ca nhạc, thời trang, hội nghị đến các sự kiện hoạt động xã hội. Vậy mà, các nhà chuyên môn đều kêu, biên đạo múa Việt Nam còn nhiều hạn chế, hoặc rất thiếu biên đạo múa. Vậy đâu là sự thật? Và các biên đạo … [Read more...]
Phản hồi gần nhất