Những hình ảnh cuối cùng của NSND Thái Ly. Quay trước lúc thầy mất khoảng 1 tuần tại nhà hát Hòa Bình trong lúc tập dợt chương trình Nhạc Hội Tơ Vàng tháng 4 năm 1992. http://youtu.be/LBk5GJ9vd_A … [Read more...]
Tiếc cho “Kẹp hạt dẻ”
Phải chăng khán giả thủ đô không nồng nhiệt với vở ballet nổi tiếng của Tchaikovsky bằng khán giả TP.HCM? Trong khi phiên bản của vở ballet "Kẹp hạt dẻ" tại TP.HCM cháy vé, thì ở Hà Nội tối qua (15/11), buổi công diễn "Kẹp hạt dẻ" lại trống rất nhiều ghế ngay tại tầng 1 của khán phòng Nhà hát lớn. Cùng với "Hồ thiên nga" hay "Người đẹp ngủ" của nhà soạn nhạc lừng danh người Nga, thì "Kẹp hạt dẻ" cũng là một trong những vở ballet được trình diễn nhiều nhất trên thế … [Read more...]
Nghệ sĩ lên tiếng về “đại dịch” múa phụ họa
Múa phụ họa đã trở thành thứ "gia vị" không thể thiếu trong các chương trình nghệ thuật. Tuy nhiên, các nghệ sĩ đầu ngành múa đã phải lắc đầu ngao ngán trước những màn múa phô trương mà vô bổ, thậm chí phản cảm… Sự xuất hiện của các vũ công trên sân khấu ca nhạc đã trở nên quen thuộc. (Ảnh minh họa) Ngày 1/8 tại Hà Nội, các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực múa đã có buổi tọa đàm để "mổ xẻ" về múa phụ họa trên … [Read more...]
Cần “địa chỉ đỏ” cho múa Việt Nam
Liên hoan múa đương đại châu Âu gặp Việt Nam vừa diễn ra tại Nhà hát Tuổi trẻ ngày 28 và 29/9 đã nhận được sự quan tâm lớn của khán giả. Thành công của liên hoan lần này khiến công chúng hi vọng vào sự phát triển của múa đương đại Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, ta phải vượt qua nhiều khó khăn trước mắt. Để độc giả hiểu rõ hơn con đường phát triển của múa đương đại Việt Nam, những cơ hội và … [Read more...]
Đời nghệ sĩ múa – Chớp sáng ngắn ngủi
Chứng kiến những gì mà các nghệ sĩ múa trải qua trên sàn tập, chắc hẳn nhiều người sẽ cho rằng sự đánh đổi ấy không xứng đáng. Họ, những nghệ sĩ múa đã bất chấp tất cả để được sống hết mình với niềm đam mê…Vậy nhưng đời múa quá ngắn ngủi, họ sẽ đi đâu, làm gì, sau ngày vui ngắn chẳng tày gang ấy… Tôi đã gặp họ, và với nhiều người, tôi không còn hình dung được, một thời họ đã từng đứng trên sân khấu rực rỡ ánh đèn. Dầu họ vẫn còn trẻ. Để trở thành diễn viên múa chuyên nghiệp là cả một quá trình khổ luyện đầy gian truân và khắc nghiệt. Thế nhưng, múa lại là một nghề có tuổi thọ thấp. Diễn viên múa bước vào tuổi 30 có thể xem là đến tuổi "hưu". Chứng kiến những gì mà các nghệ sĩ múa trải qua trên sàn tập, chắc hẳn nhiều người sẽ cho rằng sự đánh đổi ấy không xứng đáng. Họ, những nghệ sĩ múa đã bất chấp tất cả để được sống hết mình với niềm đam mê…Vậy nhưng đời múa quá ngắn ngủi, họ sẽ đi đâu, làm gì, sau ngày vui ngắn chẳng tày gang ấy… 1. Ngôi nhà nhỏ nằm sâu trong con ngõ … [Read more...]
NSND Trần Bình: Một lần tự tử, hai lần trắng tay…
NSND Trần Bình nổi tiếng bởi nhiều mối tình với các giai nhân, nhiều giai thoại, kỳ tích. Có lần từ một người giàu, anh thành tay trắng đến mức quyết lao xuống sông Hồng tự tử. Anh từng là diễn viên múa nổi tiếng và cũng là ông bầu ca nhạc tạp kỹ đầu tiên ở Việt Nam. 25 năm Nhà hát ca múa nhạc nhẹ Việt Nam, cũng là chừng ấy thời gian Trần Bình giúp hàng trăm nghệ sỹ có được mức thu nhập cao trong thời bao cấp và cả trong thời tăng giá hiện tại. Anh luôn … [Read more...]
Vở ballet ‘Hồ thiên nga’ công diễn tại Hà Nội
Nghệ sĩ violin cello nổi tiếng người Mỹ, Jeffrey Solow, sẽ cùng Dàn nhạc giao hưởng, hợp xướng và đoàn ballet của Nhà hát nhạc vũ kịch VN diễn vở ballet kinh điển tại Nhà Hát Lớn vào tối 21/9. Chương trình Giao hưởng - Hợp xướng Ballet mùa thu tối 21/9 tại Hà Nội sẽ đem tới cho khán giả yêu thích nhạc kịch cổ điển vở Hồ thiên nga (Swan Lake) của nhà soạn nhạc vĩ đại Tchaikovsky. Chương trình cũng đem tới những tác phẩm nổi tiếng của Beethoven như Ngẫu hứng (cho đàn Piano) … [Read more...]
NSND Phạm Anh Phương: Phải đào tạo khán giả
NSND Phạm Anh Phương hiện là Giám đốc Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam. Ông vừa bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ về nghệ thuật múa với đề tài "Múa dân gian của người Việt - Truyền thống và hiện đại". NSND Phạm Anh Phương cũng vinh dự được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2006 với chùm tác phẩm: Kịch múa "Lời ru của rừng", "Bến lụy" và vở thơ múa "Khai sơn phá thạch". Con số ấy không nhiều đâu, nhưng cũng là mừng lắm … [Read more...]
“Múa hiện đại Việt Nam là đứa con mang nhiều dòng máu”
Một cuộc trò chuyện nhanh với NSND Đỗ Minh Tiến về một khía cạnh của múa hiện đại Việt Nam từ lời nhận xét nghiêm khắc của ông: "Múa hiện đại Việt Nam là đứa con mang nhiều dòng máu mà không biết con ai". Thưa NSND Đỗ Minh Tiến, là người gắn bó với nghệ thuật múa của nước nhà ngay từ những buổi đầu tiên, theo sát từng bước đi của múa cho đến tận hôm nay, ông có thể cho biết khái quát về bức tranh toàn cảnh của múa Việt Nam? Theo tôi, ở Việt … [Read more...]
Nửa thế kỷ Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam
Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam đã trải qua một chặng đường 50 năm với sự nỗ lực không ngừng của nhiều thế hệ nghệ sĩ để khẳng định vị thế trong đời sống văn hóa nghệ thuật nước nhà và xây dựng nên một "thương hiệu" nghệ thuật. Ngày 6-8-1959, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ra quyết định thành lập Dàn Nhạc giao hưởng, tiền thân của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, sau đó Dàn hợp xướng được thành lập đã khẳng định sự quan tâm đặc biệt trong việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới cùng với phát huy những giá trị truyền thống văn hóa dân tộc. Tiếp theo, ngày 7-5-1964, Bộ Văn hóa lại có quyết định thành lập Nhà hát giao hưởng hợp xướng ca vũ kịch Việt Nam. Như vậy, ngoài các chương trình hòa nhạc giao hưởng, hợp xướng còn có sự phối hợp với các ca sĩ và diễn viên múa để thực hiện các vở nhạc kịch, vũ kịch. Dàn nhạc Giao hưởng và Dàn hợp xướng đã xây dựng nhiều chương trình hòa nhạc có giá trị nghệ thuật cao, góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở … [Read more...]
Phản hồi gần nhất