(SGGP).- Không ồn ào, không cầu kỳ, đậm chất nghệ thuật, sang trọng và hùng tráng về cảm xúc, đồng thời đưa nghệ thuật hàn lâm đến gần hơn với đông đảo khán giả yêu nghệ thuật tại TPHCM… là những mục tiêu mà chương trình hòa nhạc - múa nghệ thuật "Tổ quốc" diễn ra ngày 23-4 tại Nhà hát Bến Thành hướng đến. Đây là dự án hợp tác giữa Trường Múa TPHCM, sân khấu thể nghiệm Trường Múa TPHCM và Công ty Công nghệ giải trí Hồng … [Read more...]
NSND Chu Thúy Quỳnh: “Không có nghề múa thì không có tôi ngày hôm nay”
Là hậu duệ của danh nhân Chu Văn An, Nghệ sĩ nhân dân Chu Thúy Quỳnh được báo giới trong và ngoài nước ưu ái dành cho các mỹ từ "cánh chim không mỏi trong tốp đầu đàn", "ngôi sao múa từ bầu trời phương Đông"… Những năm 60-70 của thế kỷ trước, nói đi xem chương trình của Đoàn Ca Múa Nhân dân Trung ương, tức là đi xem Thúy Quỳnh múa. Hơn 50 năm đóng góp tích cực với nghề, cho đến nay đã vào tuổi cổ lai hy thì nỗi trăn trở và niềm đam … [Read more...]
NSND Phạm Anh Phương: “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”
Nắm giữ cương vị Giám đốc Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam từ năm 1999, NSND Phạm Anh Phương đã đưa nghệ thuật hàn lâm đến gần hơn với công chúng. Nói về sự lựa chọn của mình với múa, ông rất tâm đắc câu: "Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh". Người nghệ sĩ tài năng Sinh ra trong một gia đình không có ai theo nghệ thuật, Phạm Anh Phương sớm bộc lộ tài năng múa bẩm sinh khi còn là cậu bé 11 tuổi sinh hoạt trong CLB Thiếu nhi của phường. Năm 1969, tài năng nhí … [Read more...]
Múa đương đại Cầu nối đưa “hồn” dân tộc ra thế giới
NSND, Biên đạo múa Phạm Anh Phương, Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam (VNOB) là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho múa đương đại ở Việt Nam. Những sáng tác của ông như Lời ru của rừng, Bến Lụy, Mênh mang mùa xuân, Hồn gió Việt, Nhựa sống… với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa múa đương đại với múa dân gian dân tộc đã được đông đảo công chúng yêu nghệ thuật trong và ngoài nước đón nhận. Chúng tôi … [Read more...]
Chàng trai từng trộm tiền của mẹ để đi thi trường múa
Xuất thân là một cậu bé dân tộc Thái ở thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La), 14 tuổi Hà Tứ Thiên đã lấy của mẹ 80.000 để theo bố về Hà Nội dự thi sơ tuyển vào trường cao đẳng Múa Việt Nam. Mẹ của Thiên từng là diễn viên múa của đoàn văn công Sơn La đã về nghỉ chế độ. Ngay từ bé cậu có niềm đam mê về múa nhưng bà ngăn cản vì cho rằng nghề này khổ cực hơn nhiều so với các môn nghệ thuật khác, thu nhập bấp bênh, tuổi nghề lại … [Read more...]
Đâu là lối thoát cho múa
Làm thế nào để múa trở lại với công chúng chứ không đứng ngoài sinh hoạt nghệ thuật hiện nay là trở trăn bấy lâu của người làm nghề. Nhưng quan điểm, cách nghĩ của thế hệ nghệ sỹ múa đi trước và thế hệ hôm nay không phải lúc nào cũng gặp nhau. Hội nhập hay bản sắc Cuộc hội thảo Những vấn đề hiện đại trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm múa diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11/2012 ghi nhận nhiều ý kiến lệch dòng. Trong khi nhiều nghệ sỹ lớn … [Read more...]
Nghệ sĩ múa 9X yêu Sài Gòn qua vũ điệu
Nữ nghệ sĩ múa Hải Anh thể hiện khoảnh khắc bay bổng bên bối cảnh Nhà Thờ Đức Bà, Bưu điện TP HCM, Nhà hát thành phố... Diễn viên múa Đỗ Hải Anh sinh năm 1990 tại Sài Gòn. Cô được mẹ hướng đến với lĩnh vực múa từ bé. 12 tuổi, Hải Anh theo học trường múa TP HCM hệ 7 năm. NSND Kim Quy, NSƯT Tố Như, đạo diễn - biên đạo Tấn Lộc là những người thầy dẫn dắt cô vào nghề. Năm 2008, sau khi tốt nghiệp trường múa, Hải Anh được … [Read more...]
Một số đặc điểm của múa dân gian
Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những điệu múa dân gian của dân tộc mình. Các dân tộc Việt Nam đã để lại cho thế hệ sau một kho tàng nghệ thuật múa quý giá. Nhìn từ góc độ nghệ thuật múa, có thể nói di sản múa dân gian là cơ sở tiêu biểu xác định bản sắc múa của mỗi tộc người. Trong một xã hội hiện đại, khoa học kĩ thuật phát triển, di sản múa dân gian đối với sự phát triển của ngành múa chuyện nghiệp Việt Nam … [Read more...]
Phản hồi gần nhất