Một hành trình 20 năm bởi đam mê, trách nhiệm, đầy nghị lực kiên trì để không ngừng phát triển, hội nhập… Nhà hát Giao hưởng và Vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh đã quy tụ gần 100 nghệ sĩ, diễn viên, chỉ huy, biên đạo… dàn dựng nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc ở cả 3 lĩnh vực nhạc giao hưởng, nhạc kịch và vũ kịch dần được khán giả trong và ngoài nước yêu thích. Ngày 21/6/1993 với tên gọi ban đầu là Nhà hát Giao hưởng … [Read more...]
Kịch múa Việt Nam: Bao giờ cho đến ngày xưa…
Cuối năm 2012, kịch múa "Sương Sớm - The Mist" - sản phẩm kết hợp của nhiều biên đạo múa trong và ngoài nước "trình làng" đã tạo được tiếng vang trong lòng công chúng yêu nghệ thuật. Sự kết hợp giữa múa đương đại và dân gian truyền thống đã mang đến những cảm xúc thẩm mỹ mới cho người xem. Kịch múa đã trở nên gần gũi hơn, dễ hiểu hơn. Và có lẽ, đã lâu lắm rồi, nền nghệ thuật múa Việt Nam mới có được một kịch múa để lại nhiều ấn tượng như thế... 1. Kịch múa được coi là hình thức múa đỉnh cao nhất trong các hình thức biểu hiện của nghệ thuật múa. Một nền nghệ thuật múa tiên tiến không thể vắng bóng những vở kịch múa trên sân khấu chuyên nghiệp. Kịch múa Việt Nam đã có một thời "hoàng kim" với nhiều tác phẩm đỉnh cao như "Ngọn lửa Nghệ Tĩnh", "Tấm Cám", "Huyền thoại mẹ", "Chị Sứ", "Cánh chim biên giới"... Đây là những tác phẩm được xếp vào cụm các tác phẩm xét Giải thưởng Nhà nước. Điều đáng nói là những tác phẩm trên ra đời khi nền nghệ thuật múa Việt Nam mới ở những nấc thang đầu … [Read more...]
Nghệ sĩ múa Ngô Thanh Phương: Tôi như con kiến muốn… tha lâu
Những đêm mùa đông lạnh cắt da ở xứ người, có cô gái trẻ đứng gói đồ cho các cửa hàng, đi rửa chén thuê để kiếm tiền nuôi tình yêu với múa. Ðó là Ngô Thanh Phương, một trong những nghệ sĩ hiếm hoi của VN được đào tạo bài bản về múa đương đại ở nước ngoài. Ngày 19-10-2008 tại Nhạc viện TP.HCM, Nguyễn Thanh Phương đã báo cáo thành tích học tập bốn năm (2004-2008) của mình tại trường múa danh tiếng Folkwang Hochschule (thành phố … [Read more...]
Phản hồi gần nhất