Sẽ biểu diễn hai đêm tại Nhà hát lớn Hà Nội, vở kịch múa "Khoảnh khắc bất tử" vừa được các nghệ sĩ Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam hòan thành là một tác phẩm công phu chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước. NSND Ứng Duy Thịnh, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, NSND Chu Thúy Quỳnh, Đạo diễn Phạm Anh Phương đã có buổi gặp gỡ báo chí giới thiệu về vở kịch múa tái hiện hình ảnh người con gái Đất Đỏ, nữ anh hùng liệt sĩ Võ Thị … [Read more...]
Kịch múa Việt Nam: Bao giờ cho đến ngày xưa…
Cuối năm 2012, kịch múa "Sương Sớm - The Mist" - sản phẩm kết hợp của nhiều biên đạo múa trong và ngoài nước "trình làng" đã tạo được tiếng vang trong lòng công chúng yêu nghệ thuật. Sự kết hợp giữa múa đương đại và dân gian truyền thống đã mang đến những cảm xúc thẩm mỹ mới cho người xem. Kịch múa đã trở nên gần gũi hơn, dễ hiểu hơn. Và có lẽ, đã lâu lắm rồi, nền nghệ thuật múa Việt Nam mới có được một kịch múa để lại nhiều ấn tượng như thế... 1. Kịch múa được coi là hình thức múa đỉnh cao nhất trong các hình thức biểu hiện của nghệ thuật múa. Một nền nghệ thuật múa tiên tiến không thể vắng bóng những vở kịch múa trên sân khấu chuyên nghiệp. Kịch múa Việt Nam đã có một thời "hoàng kim" với nhiều tác phẩm đỉnh cao như "Ngọn lửa Nghệ Tĩnh", "Tấm Cám", "Huyền thoại mẹ", "Chị Sứ", "Cánh chim biên giới"... Đây là những tác phẩm được xếp vào cụm các tác phẩm xét Giải thưởng Nhà nước. Điều đáng nói là những tác phẩm trên ra đời khi nền nghệ thuật múa Việt Nam mới ở những nấc thang đầu … [Read more...]
Hội thảo sáng tác múa với đề tài lịch sử và chiến tranh cách mạng
Đầu tháng 4 vừa qua, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam đã tổ chức hội thảo chuyên đề "Sáng tác múa với đề tài lịch sử và chiến tranh cách mạng". Tại hội thảo, nhiều tham luận với những đánh giá khách quan, khoa học về những thành tựu đã đạt được, khơi gợi cách tiếp cận, cách nhìn mới trong sáng tác múa đề tài lịch sử và chiến tranh cách mạng Việt Nam đã được trình bày. Báo Quân đội nhân dân cuối tuần lược trích một số ý kiến của các đại biểu. Cảnh trong vở kịch múa 'Đất nước' của Nhà hát ca múa nhạc quân đội. Ảnh: TA. Đại tá, NSND Ứng Duy Thịnh: "Nhìn lại lịch sử với vẻ đẹp mới đầy tự hào và kiêu hãnh thông qua ngôn ngữ múa" Tiếp cận đề tài lịch sử trong xây dựng tác phẩm múa thường biểu hiện ở hai góc độ: Đồng hành với lịch sử và tái tạo lịch sử. Đồng hành với lịch sử được hiểu với ý nghĩa gồm các tác giả sống và chứng kiến một giai đoạn lịch sử, cảm nhận từ thực tiễn cuộc sống, cùng đồng hành với hiện thực và sáng tạo nghệ thuật. Thực tế ở Việt Nam đang có một đội ngũ … [Read more...]
Liệt sĩ – NSƯT Thanh Tùng với “Cánh chim Mặt trời”
Bốn mươi năm trước, một nghệ sĩ múa tài ba tương lai đang rộng mở, một nghệ sĩ mà tên của anh gắn với tác phẩm "Cánh chim và mặt trời" của cố NSND Thái Ly đã ngã xuống ở tuổi 25. Chàng trai Hà Nội ấy đã hi sinh khi tài năng đang chớm nở, hứa hẹn những mùa hoa thơm trái ngọt. Nguyễn Thanh Tùng quê ở xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An. Cha anh là ông Nguyễn Huy Hội, cán bộ Bộ Ngoại thương; mẹ là bà Hà Thị Phú, cán bộ Bộ Nội … [Read more...]
[Video] Kịch múa “Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh”
"Ngọn lửa Nghệ Tĩnh" là một tác phẩm Kịch Múa đỉnh cao trong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật của nghệ sĩ, chiến sĩ toàn quân trong những năm 60 của thế kỷ trước. Tác phẩm còn được lưu giữ bằng cuốn phim màu nghệ thuật "Kịch Múa Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh". Màn một là cảnh nông thôn Việt Nam, những con người thật thà, nhân hậu, nghèo đói xơ xác bởi bị đàn áp bóc lột. Màn hai là cảnh bọn địa chủ phong kiến cấu kết với nhau chiếm đoạt tài … [Read more...]
Kịch múa “Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh” sống mãi với thời gian
"Ngọn lửa Nghệ Tĩnh" là một tác phẩm Kịch Múa đỉnh cao trong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật của nghệ sĩ, chiến sĩ toàn quân trong những năm 60 của thế kỷ trước. Dưới sự chỉ đạo của Tổng cục Chính trị nghệ sĩ, diễn viên các Đoàn Nghệ thuật quân đội mà nòng cốt là Đoàn Ca Múa Tổng cục Chính trị đã thực hiện thành công kịch Múa này. Tác phẩm còn được lưu giữ bằng cuốn phim màu nghệ thuật "Kịch Múa Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh" … [Read more...]
Kịch múa: Ngọn Lửa Nghệ Tĩnh
Ngọn lửa Nghệ Tĩnh là một vở kịch múaViệt Nam, dàn dựng đầu tiên năm 1960, dàn dựng lần 2 và quay phim năm 1963. Vở kịch múa có 3 màn, 7 cảnh, do đội ngũ tập thể biên đạo múa Cục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị sáng tác. Cùng với vở kịch múa Tấm Cám, đây là 1 trong hai vở kịch múa đầu tiên và lớn nhất, đồ sộ và có giá trị nhất trong những năm chiến tranh Năm 2001, tập thể tác giả biên đạo múa Tổng cục Chính trị đã nhận được … [Read more...]
Phản hồi gần nhất