Sân khấu đặt ngay trên chiến hào, trong ánh đèn măng-sông, những nghệ sĩ vẫn hết mình biểu diễn cho đồng bào và bộ đội xem. Đang diễn, máy bay địch tới, diễn viên phải giật vội phông màn, đeo balô cùng súng đạn tất tả chạy về cứ... Đó là kỷ niệm không thể quên thời tham gia văn công giải phóng của biên đạo múa, Nghệ sĩ Nhân dân Vũ Việt Cường. Những tấm lòng nghệ sĩ vì miền Nam ruột thịt Năm 1965, khi mới 21 tuổi, nghệ sĩ múa … [Read more...]
Đặc Trưng Nghệ Thuật Múa
1.Sự phát triển. Nghệ thuật múa những năm đầu thế kỷ XXI, công chúng hâm mộ chủ yếu là múa tạp kỹ, nhảy múa, múa ba lê, còn khoảng cách. Ngôn ngữ múa biểu cảm có phần trừu tượng hoặc phương pháp tạo hình động biến đổi nhanh, nhiều động tác ước lệ chưa biểu cảm trực tiếp trong nhận biết số đông công chúng. Những năm 1954, sau 1975 bình thường sử dụng khái niệm "vũ", là từ Hán bao gồm những biến thể nghệ thuật nhảy múa. Nhiều thuật … [Read more...]
CHƯƠNG TRÌNH HÒA NHẠC “VIỆT NAM NƯỚC NON NGÀN DẶM”
Chỉ huy / Conductor: Trần Nhật Minh Biểu diễn: NSƯT Hồng Vy, Phạm Trang, Danh Hùng, Thu Hường,Nguyễn Thị Thanh Nga,Nguyễn Thị Duyên Quỳnh, Nguyễn Thị Như Ngọc, Trần Duy Linh, Nguyễn Minh Khoa, Đinh Trung Kiên. PHẦN I : Hoàng Dương - Những kỷ niệm quê hương Biểu diễn: Dàn nhạc giao hưởngVăn Cao - Đàn chim Việt Biểu diễn: Nguyễn Thị Thanh Nga, Dàn nhạc Đỗ Nhuận - Aria "Cô Sao" Biểu diễn: NSƯT Trần Hồng Vy, Dàn nhạc Văn Cao - Sông Lô Biểu diễn: Bùi Danh Hùng, hợp … [Read more...]
Vở kịch xiếc “À Ố Show”
"Đứa em" của Làng tôi, vở kịch xiếc Việt Nam đầu tiên chu du thế giới suốt 3 năm với hàng trăm suất diễn luôn đông nghẹt khán giả, có tên À Ố, chính thức ra mắt tại TP.HCM mùng 6 Tết Quý Tỵ, trước khi nối gót "ông anh" lên đường du diễn trời Tây vào năm 2014. Giấc mơ có một sân khấu nghệ thuật dành cho du khách quốc tế đến Việt Nam sắp thành hiện thực? Từ làng Tháng 8/2012, khi vở xiếc Làng tôi trở về Hà Nội sau 3 năm chu du khắp thế giới với gần 300 … [Read more...]
Sương sớm miền Nam trình diễn ở Hà Nội
Vở múa đương đại Sương sớm được vũ đoàn Arabesque trình diễn một đêm duy nhất: 22-1 tại rạp Công Nhân. Giá vé từ 200 nghìn đến 1 triệu. Cảnh trong "Sương sớm". Ảnh: Đ.Đ.T. Vở được dàn dựng bởi đạo diễn Tấn Lộc, các biên đạo Ngọc Anh, Ngọc Khải, Thanh Phương… Họ đều là các nghệ sĩ múa đương đại xuất sắc, từng tu nghiệp hoặc đang làm việc ở nước ngoài. Đây là ê-kip từng thành công với Nhân, Mộc, Câu chuyện … [Read more...]
Múa 5 phút kiếm 30 triệu
Lông mi cong vút, nói nhanh như điện nhưng cử chỉ thì thân thiện, biên đạo múa Tấn Lộc tạo một cảm giác rất dễ chịu cho người đối diện - dù là người xa lạ và lần đầu anh tiếp cận. Tấn Lộc bảo rất ngại gặp phóng viên để trò chuyện vì nhiều lẽ. Tôi đâu có dám "nổ" như thế! Anh luôn "né tránh" báo chí, vì sao vậy? - Đơn giản là vì tôi sợ mình bị biến thành người nổi tiếng, mà như vậy thì không có cuộc sống riêng … [Read more...]
Tấn Lộc dựng ‘Sương sớm’ trong mùi sả non
Những ngày đầu tháng 11, có dịp đặt chân đến Nhà hát Lệ Thanh ở quận 5, TP HCM, không ít người ngạc nhiên khi lối đi của nhà hát tỏa ra mùi hương nhẹ nhàng của cây sả non. Hương sả thoảng dọc theo cầu thang dẫn khách đến khán phòng nhỏ nhắn là nơi hơn 15 thành viên của đoàn múa Arabesques đang ra sức tập luyện cho vở diễn mới: Sương sớm.Vở múa đương đại Sương sớm sẽ được công diễn ở Nhà hát TP HCM vào 20h ngày 13-14/11. Nhà hát Lệ … [Read more...]
Trần Ly Ly: Ai nói ‘cô xấu quá’, tôi vẫn cười
Những vở "Một ngày", "Cuộc sống trong những chiếc hộp" của Trần Ly Ly đình đám, đến mức được chọn diễn cho cả Tổng thống Đức xem nhưng sự đình đám ấy hình như chỉ vang trong giới. Dù báo chí có đưa nhưng công chúng dường như chưa quan tâm đến cô, nếu không có dịp Trần Ly Ly ngồi ghế nóng "Bước nhảy hoàn vũ"… Tranh của Nguyễn Xuân Hoàng. Lê Hoàng cho rằng, nghề giám khảo là cái ngu thứ năm sau bốn cái ngu mà dân gian Nam Bộ vẫn thường … [Read more...]
Ấn tượng nghệ thuật múa Khmer
Trong bất kỳ lễ hội nào của người Khmer ở Nam Bộ, thì múa luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu được, nhiều người Khmer nói rằng: Nếu không có múa thì lễ hội sẽ không thành! Nghệ thuật múa truyền thống Khmer đã nổi tiếng từ lâu không chỉ nhân dân trong nước biết đến mà nhiều người trên thế giới cũng rất ngưỡng mộ. Vì vậy, có thể nói nghệ thuật biểu diễn của dân tộc Khmer đã bắt nguồn từ kho tàng văn nghệ dân gian vô cùng phong phú và đa dạng, được sáng tạo từ những con người rất có năng khiếu và yêu thích nghệ thuật. Trong bất kỳ lễ hội nào của người Khmer ở Nam Bộ, thì múa luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu được, nhiều người Khmer nói rằng: Nếu không có múa thì lễ hội sẽ không thành! Múa có trong tất cả các lễ hội từ Tết năm mới Cholchnamthmay, lễ Dolta, cho đến lễ Cúng trăng (Ooc-om-boc) hay bất cứ những dịp lễ khác như các dịp lễ mang tính tôn giáo Dâng y… Bất kỳ nơi đâu chỉ cần có tiếng kèn và nhịp trống nổi lên là ở đó có múa. Múa cung đình - loại hình nghệ … [Read more...]
Hai nghệ sĩ từ một mái nhà
Hai thiếu niên năm ấy của Yên Bái lọt vào mắt tuyển chọn của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã khẳng định tài năng của mình theo thời gian. Họ cùng có mặt, hòa mình trong những đoàn quân xung trận, những chiến trường ác liệt nhất để chuyển tải những tác phẩm nghệ thuật thấm sâu vào lòng người qua những bài ca, điệu múa. Đó là anh em nghệ sĩ Thanh Đính-Như Bình. Hơn nửa thể kỷ hát vì hòa bình Khi chưa trở thành diễn viên chính thức của Đoàn VCNDTW, Thanh Đính đã là thành viên của đội văn nghệ thiếu nhi của xã Minh Quân, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, hát những bài: "Cùng nhau đi hồng binh", "Diệt phát xít", "Lên đàng"… trong buổi mít tinh tại chùa Linh Thông chào mừng lễ ra mắt Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời đầu tiên của xã ngày 2-7-1945. Cũng trong thời kỳ này, Thanh Đính làm liên lạc ở Đại đội 204 Bình Quang; sau được chọn và học tập, rèn luyện dưới sự hướng dẫn của những người thầy nghệ thuật của Đoàn VCNDTW, tài năng của Thanh Đính được phát huy qua những lần biểu diễn ở Nhà hát Lớn … [Read more...]
Phản hồi gần nhất